Vắc-xin ngừa vi-rút Rota: Hỏi và Đáp

Vi-rút rota gây tiêu chảy ở hầu hết trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh tiêu chảy có thể trở nên nghiêm trọng và dẫn tới mất nước. Ngoài ra, vi-rút rota cũng thường gây nôn ói và sốt ở trẻ nhỏ.

Vắc xin sởi: sử dụng sớm làm giảm nguy cơ co giật

Một nghiên cứu thuần tập hồi cứu đã cho thấy rằng những trẻ từ 12-15 tháng tuổi được chủng ngừa vắc xin sởi sống giảm độc lực theo lịch ít có nguy cơ co giật trong vòng 7-10 ngày sau tiêm khi so sánh với những trẻ nhận liều vắc xin sởi đầu tiên muộn hơn.

Vắc xin rotavirus và chứng lồng ruột : những dữ liệu mới nhất

Vắc xin rotavirus đã làm giảm gánh nặng của bệnh do rotavirus trên trẻ em tại Hoa Kỳ. Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo rằng tất cả trẻ em Hoa Kỳ nên tiêm vắc xin rotavirus.

Vắc xin phế cầu hiệu quả trên chủng vi rút độc

Theo một nghiên cứu mới, việc đưa vào lưu hành một loại vắc xin tác dụng trên các tuýp huyết thanh phế cầu độc hại nhất đã giảm tỷ lệ trẻ bị mắc viêm phổi xâm lấn do các tuýp này gây ra. Đồng tác giả của nghiên cứu Tina Tan, giáo sư chuyên ngành nhi và bệnh nhiễm trùng thuộc trường đại học...

Vắc xin ngừa vi rút rota có thể ngăn ngừa cơn co giật liên quan đến vi rút rota trên trẻ nhũ nhi

Theo một bài báo được đăng tải trực tuyến ngày 21/11/2013 trên tạp chí Các Bệnh Truyền Nhiễm Lâm Sàng (Clinical Infectious Diseases), việc uống đủ phác đồ vắc xin ngừatiêu chảy do vi rút rota cho trẻcó thể giảm 21% nguy cơ bị co giật do vi rút rota gây ra trong suốt năm đầu tính từ thời điểm hoàn tất...
« 1 2 3 4 5 »